Thu hẹp Mở rộng
Ngày: 10/06/2016

Mô tả CTĐT Ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Cấu trúc chương trình đào tạo

(PROGRAMME SPECIFICATION) 

Tên chương trìnhKỹ sư Môi trường

Trình độ đào tạo:    Đại học (Kỹ sư)

Ngành đào tạo:       Quản lý Tài nguyên và Môi trường (Natural Resources and

                                    Environmental Management).

Mã ngành:                52 85 01 01

Chuyên ngành:       Quản lý và Công nghệ Môi trường (Environmental Management

                                    and Technology).

Loại hình đào tạo:  Chính quy tập trung

Khoa:                         Môi trường và Tài nguyên

1.  Mục tiêu đào tào

Sinh viên tốt nghiệp từ Ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường (Chuyên ngành Quản lý và Công nghệ Môi trường) được đào tạo kiến thức, kỹ năng và thái độ về khoa học, kỹ thuật công nghệ và nghề nghiệp, cho phép họ đảm trách công việc của người kỹ sư trong lĩnh vực môi trường nói chung và quản lý môi trường nói riêng.

Sau thời gian đào tạo 4 năm, kỹ sư tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý và Công nghệ Môi trường sẽ đáp ứng được các yêu cầu sau:

(1)     Nắm vững và biết cách vận dụng các kiến thức chuyên môn về quản lý và công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường để giải quyết các yêu cầu đặt ra trong thực tế cuộc sống và công tác nghiên cứu chuyên ngành.

(2)     Nắm vững kỹ năng thực hành về phân tích, đánh giá; có khả năng giải quyết được các vấn đề môi trường và tài nguyên đang diễn ra trong thực tế, thông qua các cách tiếp cận và giải pháp khả thi, hiệu quả và bền vững.

(3)     Có khả năng làm việc độc lập, có phương pháp làm việc khoa học, có kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và tự học tập nâng cao trình độ ở bậc sau đại học.

(4)     Có đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, nhận biết được xu hướng thay đổi của chuyên ngành trong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội. Hiểu biết về các vấn đề chính trị, xã hội và pháp luật đương đại trên thế giới và Việt Nam.

(5)     Có khả năng sử dụng tiếng Anh để phục vụ tốt cho học tập, nghiên cứu trong lĩnh vực tài nguyên môi trường, và các yêu cầu giao tiếp trong hoạt động chuyên ngành.

2.  Chuẩn đầu ra

CTĐT Đại học 4 năm chuyên ngành Quản lý và Công nghệ Môi trường có chuẩn đầu ra cấp độ 3 theo CDIO như sau:

Bảng 1 - Chuẩn đầu ra cấp độ 3 (CDIO) của CTĐT Chuyên ngành QL&CNMT

 

Cấp độ

Chuẩn đầu ra

Cấp độ I

1.

Phần 1: KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

Cấp độ II 1.1.

 KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN

Cấp độ III 1.1.1.

Toán học (Đại số, Giải tích 1, Giải tích 2, Xác suất thống kê)

1.1.2.

Vật lý (Vật lý 1, Thí nghiệm vật lý)

1.1.3.

Hóa học (Hóa học đại cương, Hóa phân tích)

1.1.4.

Sinh học (Vi sinh vật, Sinh thái học)

Cấp độ II 1.2.

KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

Cấp độ III 1.2.1.

Vẽ kỹ thuật

1.2.2.

Hóa kỹ thuật môi trường 1, 2

1.2.3.

Quá trình môi trường 1, 2

1.2.4.

Thủy văn môi trường

1.2.5.

Phân tích hệ thống môi trường

1.2.6.

Thống kê và tối ưu hóa trong môi trường

1.2.7.

Mô hình hóa môi trường

 

Kiến thức cơ sở ngành tự chọn

1.2.8.

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý tài nguyên và môi trường

1.2.9.

Phân tích GIS trong quản lý tài nguyên và môi trường (bao gồm kiến thức thực hành)

1.2.10.

Độc học môi trường

1.2.11.

Phương pháp tính

Cấp độ II 1.3

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

Cấp độ III 1.3.1

Đánh giá tác động và rủi ro môi trường

1.3.2

Quản lý tài nguyên nước

1.3.3

Công nghệ xử lý nước cấp và nước thải (bao gồm kiến thức thí nghiệm)

1.3.4

Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại (bao gồm kiến thức thí nghiệm/tham quan)

1.3.5

Kiểm soát ô nhiễm không khí (bao gồm kiến thức thí nghiệm)

1.3.6

Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp

1.3.7

Luật và chính sách môi trường

1.3.8

Kinh tế tài nguyên và môi trường

1.3.9

An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp

1.3.10

Ứng dụng GIS và Viễn thám trong QLTN&MT,

1.3.11

Thực tập tham quan nhận thức

1.3.12

Đồ án môn học

1.3.13

Thực tập tốt nghiệp

1.3.14

Luận văn tốt nghiệp

 

Kiến thức chuyên ngành tự chọn

1.3.15

ISO 14001 và kiểm toán môi trường

1.3.16

Quản lý tài nguyên rừng và đa dạng sinh học

1.3.17

Công nghệ xanh

1.3.18

Vi tảo-Lợi ích & nguy hại trong môi trường nước

1.3.19

Thủy sinh học và quản lý môi trường

1.3.20

Sản xuất sạch hơn

1.3.21

Biến đổi khí hậu

1.3.22

Quản lý hệ thống cấp nước và thoát nước đô thị

1.3.23

Quan trắc môi trường

1.3.24

Quản lý và kiểm soát ô nhiễm đất

1.3.25

Quản lý vùng đới bờ

Cấp độ II 1.4

KIẾN THỨC HỖ TRỢ KHÁC

1.4.1

Nhập môn kỹ thuật

1.4.2

Kiến thức kinh tế và quản lý: Lập và phân tích dự án cho kỹ sư, Quản lý dự án cho kỹ sư, Quản trị kinh doanh cho kỹ sư, Khởi nghiệp

1.4.3

Kiến thức chính trị-xã hội: Chủ nghĩa Mác-Lênin, Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh

Cấp độ I

2.

Phần 2: KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN - TỐ CHẤT CÁ NHÂN

Cấp độ II 2.1.

LP LUN TƯ DUY VÀ GII QUYT VẤN ĐỀ

Cấp độ III 2.1.1

Xác định vấn đề và phm vi của vấn đề

2.1.2.

Có khả năng (Be able to) Quan sát, phán đoán và giả định

2.1.3.

Có khả năng (Be able to) Ước lượng và phân tích định tính

2.1.4.

So sánh, Phân tích với sự hiện diện của các yếu tố ngẫu nhiên, rủi ro

2.1.5.

Đưa ra (Show) Kết luận về vấn đề đặt ra

Cấp độ II 2.2.

THỰC NGHIM VÀ KHÁM PHÁ KIN THC

Cấp độ III 2.2.1.

Thiết lập Nguyên tắc nghiên cứu và khảo sát

2.2.2.

Thực hiện Thiết kế thực nghiệm và khảo sát

2.2.3.

Thực hiện Khảo sát qua thực nghiệm và tài liệu

2.2.4.

Lựa chọn & Thử nghiệm giả thuyết và bảo vệ

Cấp độ II 2.3.

TƯ DUY TẦM HTHNG

Cấp độ III 2.3.1.

Có khả năng (Be able to) Phân tích hệ thống và tư duy logic

2.3.2.

Xác định (Identify) Sự nảy sinh và tương tác trong những hệ thống

2.3.3.

Có khả năng (Be able to) Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung

2.3.4.

Có khả năng (Be able to) Trao đổi và cân bằng các yếu tố khác nhau

Cấp độ II 2.4.

KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN

Cấp độ III 2.4.1.

Đề xut sáng kiến và sn sàng chp nhn ri ro

2.4.2.

Khả năng chịu áp lực, kiên trì và linh hoạt

2.4.3.

Phát triển Tư duy sáng tạo

2.4.4.

Phát triển Tư duy phản biện

2.4.5.

Hiểu và đánh giá năng lực bản than

2.4.6.

Ham tìm hiểu và học tập suốt đời

2.4.7.

Có khả năng (Be able to)  Quản lý thời gian và nguồn lực

Cấp độ II 2.5.

CÁC KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHT NGHNGHIP

Cấp độ III 2.5.1.

Thể hiện (Execute) Đạo đức nghề nghiệp đúng đắn và chuẩn mực

2.5.2.

Thể hiện (Execute) Ứng xử chuyên nghiệp và có trách nhiệm

2.5.3.

Chủ động về kế hoạch cho nghề nghiệp của mình

2.5.4.

Có khả năng (Be able to) Tự học và cập nhật thông tin trong lĩnh vực ngành.

Cấp độ I

3.

Phần 3.  KỸ NĂNG HỢP TÁC VÀ PHỐI HỢP

Cấp độ II 3.1.

LÀM VIỆC THEO NHÓM

Cấp độ III 3.1.1.

Hình thành nhóm làm việc hiệu quả

3.1.2.

Có khả năng (Be able to)  Phát triển và điều phối nhóm

3.1.3.

Thể hiện (Show) Lãnh đạo nhóm

3.1.4.

Hợp tác trong tập thể đa ngành

Cấp độ II 3.2.

GIAO TIẾP

Cấp độ III 3.2.1.

Chọn lựa (Select) Chiến lược giao tiếp

3.2.2.

Xây dựng (Construct) Cấu trúc giao tiếp

3.2.3.

Áp dụng (Apply) Kỹ năng giao tiếp bằng văn viết

3.2.4.

Thực hiện Giao tiếp điện tử/đa truyền thông

3.2.5.

Áp dụng (Apply) Kỹ năng diễn đạt và giao tiếp hiệu quả

3.2.6

Phát triển Kỹ năng thuyết trình và thương thuyết

Cấp độ II 3.3.

GIAO TIẾP BẰNG NGOẠI NGỮ

Cấp độ III 3.3.1.

Thành thạo tiếng Anh cho giao tiếp chuyên môn

3.3.2

Bổ sung Ngoi ngkhác

Cấp độ I

4.

Phần 4.  ÁP DỤNG KIẾN THỨC ĐỂ ĐEM LẠI LỢI ÍCH CHO XÃ HỘI BẰNG CÁC  NĂNG LỰC C-D-I-E

Cấp độ II 4.1.

BI CNH XÃ HI VÀ NGOI CNH

Cấp độ III 4.1.1.

Hiểu biết (Comprehend) Vai trò và trách nhiệm của kỹ sư

4.1.2.

Hiểu biết (Comprehend) Tác động của khoa học-kỹ thuật & công nghệ đến xã hội

4.1.3.

Hiểu biết (Comprehend) Quy định của xã hội về kỹ thuật

4.1.4.

Hiểu biết (Comprehend) Kiến thức về luật pháp, bối cảnh lịch sử và văn hóa

4.1.5.

Nắm bắt (Prehence) Các vấn đề và giá trị của thời đại

4.1.6.

Nắm bắt (Prehence) Bối cảnh và xu hướng toàn cầu, khu vực và địa phương

4.1.7

Nắm bắt (Prehence) Tính bền vững & nhu cầu phát triển bền vững

Cấp độ II 4.2.

BI CNH DOANH NGHIP VÀ KINH DOANH

Cấp độ III 4.2.1.

Hiểu biết và tôn trọng văn hóa doanh nghiệp

4.2.2.

Hiểu biết Chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp

4.2.3.

Có khả năng kinh doanh thông qua kỹ thuật

4.2.4.

Nhận biết và  Thích nghi trong môi trường đa văn hóa (trong và ngoài nước)

4.2.5

Nhận thức vai trò các nhóm liên quan

4.2.6

Có khả năng (Be able to) Phát triển & đánh giá công nghệ mới

4.2.7

Có khả năng (Be able to) Chuyển giao khoa học công nghệ cho doanh nghiệp

Cấp độ II 4.3.

HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG VHTHNG KỸ THUẬT & QUẢN LÝ

Cấp độ III 4.3.1.

Thiết lập (Construct) mục tiêu và yêu cầu của hệ thống/sản phẩm/chiến lược/dự án…

4.3.2.

Có khả năng (Be able to) Định nghĩa chức năng, khái niệm và cấu trúc

4.3.3.

Có khả năng (Be able to) Chuẩn hóa hệ thống và đảm bảo mục tiêu có thể đạt được

4.3.4.

Quản lý dự án

Cấp độ II 4.4.

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH/CHƯƠNG TRÌNH/DỰ ÁN

Cấp độ III 4.4.1

Phác thảo (Sketch) Qui trình xây dựng chính sách/chương trình/dự án

4.4.2.

Phác thảo (Sketch) Phân đoạn qui trình xây dựng và phương pháp tiếp cận

4.4.3.

Có khả năng (Be able to) Vận dụng kiến thức trong xây dựng chính sách/chương trình/dự án

4.4.4.

Xây dựng chính sách/chương trình/dự án trong chuyên ngành

4.4.5.

Xây dựng chính sách/chương trình/dự án trong phối hợp đa ngành

4.4.6.

Xây dựng  chính sách/chương trình/dự án  đa mục tiêu: Bền vững, An toàn, Khả thi và các mục tiêu khác

Cấp độ II 4.5.

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH/CHƯƠNG TRÌNH/DỰ ÁN

Cấp độ III 4.5.1.

Lập kế hoạch (Plan) Thực hiện quá trình bền vững

4.5.2.

Xây dựng (Construct) Quy trình thực hiện chính sách/chương trình/dự án quản lý thực tế

4.5.3.

Xây dựng (Construct) Quy trình thực hiện dự án/đề tài nghiên cứu

4.5.4.

Áp dụng (Apply) sự tích hợp nghiên cứu – thực tế quản lý

4.5.5.

Tổ chức (Organize) Kiểm tra, phê chuẩn và chứng nhận

4.5.6.

Quản lý việc thực hiện

Cấp độ II 4.6.

ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH/CHƯƠNG TRÌNH/DỰ ÁN       

Cấp độ III 4.6.1.

Tổ chức (Organize) Thực hiện & quản lý chính sách/chương trình/dự án bền vững và an toàn

4.6.2

Tổ chức (Organize) Đào tạo và nâng cao năng lực

4.6.3.

Đánh giá (Assess) chu kỳ vòng đời chính sách/chương trình/dự án

4.6.4.

Cải thiện và phát triển chính sách/chương trình/dự án

1.  Cấu trúc chương trình

            Chương trình đào tạo kỹ sư Ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường đáp ứng yêu cầu về các khối kiến thức chung của Trường ĐHBK, thể hiện theo bảng sau:

Bảng 2 - Cấu trúc kiến thức của chương trình

Stt

Khối lượng kiến thức

Số tín chỉ

Tỉ lệ

Bắt buộc

Tự chọn

Tổng

1

Kiến thức toán và khoa học tự nhiên

36

0

36

25,7%

2

Kiến thức chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

13

3

16

11,4%

3

Kiến thức cơ sở nhóm ngành/ngành

22

4

26

18,6%

4

Kiến thức chuyên ngành

30

10

40

28,6%

5

Thực tập luận văn tốt nghiệp

14

0

14

10%

6

Ngoại ngữ

8

0

8

5,7%

7

Giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất

Chứng chỉ

 

 

Tổng cộng

123

17

140

100%

 

KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

Kiến thức toán và khoa học tự nhiên

Bảng 3 - Khối kiến thức toán và khoa học tự nhiên

STT

Môn học

TC

Ghi chú

1 

Đại số

3

 

2 

Giải tích 1

4

 

3 

Giải tích 2

4

 

4 

Vật lý 1

4

 

5 

Thí nghiệm vật lý

1

 

6 

Hóa đại cương

3

 

7 

Xác suất thống kê

3

 

8 

Hóa phân tích

3

 

9 

Sinh thái học

3

 

10 

Vi sinh vật

4

 

 

Tổng

32

 

 

Ngoại ngữ

STT

Môn học

TC

Ghi chú

1 

Anh văn 1

2

 

2 

Anh văn 2

2

 

3 

Anh văn 3

2

 

4 

Anh văn 4

2

 

 

Tổng

8

 

 

Kiến thức chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

STT

Môn học

TC

Ghi chú

1 

Nguyên lý cơ bản CN Mác-Lê Nin

5

 

2 

Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam

3

 

3 

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

 

4 

Nhập môn kỹ thuật

3

 

5 

Lập và phân tích dự án cho kỹ sư

3

 

6

Môn tự chọn: chọn 3tc trong các môn sau

3

 

 

Quản lý dự án cho kỹ sư

3

 

 

Quản trị kinh doanh cho kỹ sư

3

 

 

Khởi nghiệp

3

 

 

Tổng

19

 

 

Giáo dục thể chất

STT

Môn học

TC

Ghichú

1 

Giáo dục thể chất 1

0

 

2 

Giáo dục thể chất 2

0

 

3 

Giáo dục thể chất 3

0

 

 

Tổng

0

 

 

Giáo dục quốc phòng

STT

Môn học

TC

Ghi chú

1 

GD Quốc phòng

0

 

 

Tổng

0

 

 

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP     

Kiến thức cơ sở nhóm ngành/ngành

A - Môn bắt buộc

STT

Môn học

TC

Ghi chú

1 

Vẽ kỹ thuật

3

 

2 

Quá trình môi trường 1

2

 

3 

Quá trình môi trường 2

2

 

4 

Hóa kỹ thuật môi trường 1

3

 

5 

Hóa kỹ thuật môi trường 2

3

 

6 

Thủy văn môi trường

2

 

7

Phân tích hệ thống môi trường

2

 

8

Thống kê và tối ưu hóa trong môi trường

3

 

9

Mô hình hóa  môi trường

3

 

 

Tổng

23

 

 

B - Môn tự chọn: chọn 4 tín chỉ trong số các môn sau:

STT

Môn học

TC

Ghi chú

1.     

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý tài nguyênx và môi trường

2

 

2.     

Phân tích GIS trong quản lý tài nguyên và môi trường + Thực hành

2

 

3.     

Độc học môi trường

2

 

4.     

Phương pháp tính

3

 

 

Kiến thức chuyên ngành

A - Môn bắt buộc

STT

Tên môn học

TC

Ghi chú

1.     

Luật và chính sách môi trường

2

 

2.     

Quản lý tài nguyên nước

3

 

3.     

Kiểm soát ô nhiễm không khí + Thí nghiệm

3

 

4.     

Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại + Thí nghiệm/Tham quan

4

 

5.     

Ứng dụng GIS + Viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi trường

3

 

6.     

Kinh tế tài nguyên và môi trường

2

 

7.     

Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp

3

 

8.     

Đồ án môn học

2

 

9.     

Đánh giá tác động và rủi ro môi trường

3

 

10.  

Công nghệ xử lý nước cấp và nước thải + Thí nghiệm

3

 

11.  

An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp

2

 

 

Tổng số tín chỉ trong khối

30

 

 

B - Môn tự chọn: chọn 10 tín chỉ trong số các môn sau:

STT

Tên môn học

TC

Ghi chú

1.     

ISO 14001 và kiểm toán môi trường

2

 

2.     

Quản lý tài nguyên rừng và đa dạng sinh học

2

 

3.     

Công nghệ xanh

2

 

4.     

Vi tảo-Lợi ích & nguy hại trong môi trường nước

2

 

5.     

Thủy sinh học và quản lý môi trường

2

 

6.     

Sản xuất sạch hơn

2

 

7.     

Biến đổi khí hậu

2

 

8.     

Quản lý hệ thống cấp nước và thoát nước đô thị

2

 

9.     

Quan trắc môi trường

2

 

10.  

Quản lý và kiểm soát ô nhiễm đất

3

 

11.  

Quản lý vùng đới bờ

2

 

 

Thực tập và luận văn tốt nghiệp

STT

Tên môn học

TC

1.     

Thực tập tham quan nhận thức

2

2.     

Thực tập tốt nghiệp

3

3.     

Luận văn tốt nghiệp

9

 

Tổng số tín chỉ trong khối

14

4.  Cơ hội việc làm

Các kỹ sư ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường sẽ có cơ hội làm việc tại các cơ quan ban ngành liên quan đến lĩnh vực tài nguyên – môi trường. Kỹ sư ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường có thể làm việc tại các công ty tư vấn, thiết kế môi trường, các cơ quan quản lý Nhà nước về Môi trường – Tài nguyên hoặc các tổ chức phi chính phủ có liên quan đến tài nguyên – môi trường. Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc, giỏi năng lực, có đam mê nghiên cứu có thể làm việc tại các trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu.

Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp:

+  Chuyên viên/cán bộ môi trường tài Phòng Tài nguyên Môi trường các quận huyện, Sở Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh, thành phố;

+  Chuyên viên hoặc chuyên gia tại các tổ chức phi chính phủ thuộc mọi lĩnh vực liên quan đến môi trường và tài nguyên;

+  Chuyên viên, chuyên gia tư vấn môi trường và tài nguyên cho các dự án đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;

+  Kỹ sư quản lý môi trường – tài nguyên tại các tổ chức thuộc các cơ quan, thành phần kinh tế tư nhân và công cộng.

Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:

+  Tiếp tục học tập nâng cao kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên sâu ở trình độ thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành trong lĩnh vực quản lý tài nguyên và môi trường;

+  Có đủ năng lực tiến hành nghiên cứu chuyên sâu về các giải pháp quản lý tài nguyên và môi trường.