Thu hẹp Mở rộng
Ngày: 27/05/2016

CĐR Kỹ sư Điện-Điện tử, Điện tử-Truyền thông

CHUẨN ĐẦU RA
Chương Trình Kỹ sư Điện – Điện tử, Điện tử – Truyền thông

Tên chương trình: Kỹ sư Kỹ thuật Điện-Điện Tử
Trình độ đào tạo: Đại học (Kỹ sư)
Ngành đào tạo:  Kỹ thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa (52 52 02 16)
                             Kỹ thuật Điện Tử và Truyền thông (52 52 02 07)
                             Kỹ thuật Điện, Điện Tử (52 52 02 01)
Mã ngành: 52 52 02 16
                   52 52 02 07
                   52 52 02 01
Khoa: Điện - Điện Tử
 
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 

1.1. Mục tiêu đào tạo 

Chương trình đào tạo Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa nhằm đào tạo kỹ sư có năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt. Sinh viên được trang bị các kiến thức cơ sở vững vàng, có khả năng giải quyết độc lập các vấn đề kỹ thuật, có khả năng phát triển nghiên cứu về chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ kỹ thuật cao của đất nước.
Các mục tiêu cụ thể như sau: 
Mục tiêu 1:
1. Thực hành nghề nghiệp kỹ sư điện, dẫn dắt các nhóm kỹ thuật liên ngành thiết kế và thực hiện các bộ phận, hệ thống và qui trình trong lĩnh vực điện.
1. Practice profession in electrical engineering, lead inter-disciplinary engineering teams to design and implement components, systems and process in the field of electrical engineering.
Mục tiêu 2:
2. Tiếp tục học tập và nghiên cứu ở bậc cao hơn; tự cập nhật kiến thức trong hoạt động nghề nghiệp để thích nghi với môi trường kinh tế kỹ thuật luôn thay đổi.
2. Pursue advanced education, research and development; self-study in professional activities to adapt to rapidly changing global economic-technical environment.
Mục tiêu 3:
3. Thể hiện cách ứng xử có trách nhiệm, chuyên nghiệp và phù hợp đạo đức vì sự phát triển bền vững của xã hội.
3. Demonstrate responsible, professional and ethical behaviors for the sustainable development of the society.
Mục tiêu 4:
4. Làm việc hiệu quả và phát triển nghề nghiệp trong môi trường toàn cầu
4. Work effectively and develop profession in global environment.

1.2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo 

  Mục tiêu đào tạo của chương trình được thể hiện qua các chuẩn đầu ra cấp chương trình như sau:

Chuẩn đầu ra (CĐR) cấp chương trình/ Program outcome

Các chỉ số chất lượng (Performance Indicator-PI) để đánh giá chuẩn đầu ra cấp chương trình

a. Khả năng áp dụng các kiến thức toán học, khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở

a. An ability to apply knowledge  of mathematics, science, and engineering

a1. Sử dụng xác suất và thống kế để mô hình các vấn đề trong kỹ thuật

a1. Use probability and statistics to model situations in engineering 

a2. Sử dụng phương pháp tính và đại số tuyến tính đơn-đa biến để giải quyết các vấn đề trong kỹ thuật

a2. Use single and multi-variable calculus techniques, linear algebra to solve problems in engineering

a3. Sử dụng các biến đổi toán học và các biến phức để giải quyết các vấn đề trong kỹ thuật điện

a3. Use mathematical transforms and complex variables to solve problems in electrical engineering

a4. Sử dụng nguyên lý cơ, điện, và từ để giải quyết các vấn đề trong kỹ thuật

a4. Use principles of mechanic physics and electricity and magnetism physics to solve engineering problems

b. Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm, phân tích và giải thích dữ liệu

b. An ability to design and conduct experiments, as well as to analyze and interpret data

b1. Thiết kế và hiện thực thí nghiệm để xác định đặc tính và hiệu năng hoạt động của các hệ thống điện

b1. Design and implement experiment to determine operating characteristics or performance of electrical systems

b2. Tiến hành thí nghiệm để xác định ảnh hưởng của việc thay đổi các thông số ngõ vào lên ngõ ra của các hệ thống điện

b2. Conduct experiment to determine effects of changing input parameters on output of electrical systems

b3. Phân tích dữ liệu đo đạc và diễn giải các kết quả thí nghiệm để kiểm chứng kiến thức lý thuyết

b3. Analyze measured data and interpret experimental results to verify theoretical knowledge

b4. Phát hiện các lỗi thực nghiệm và sửa lỗi

b4. Detect the experimental faults and troubleshoot them

c. Khả năng thiết kế  thành phần, hệ thống, quy trình điện-điện tử đáp ứng được các yêu cầu mong muốn, đáp ứng các ràng buộc như kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, sức khỏe và an toàn, có thể sản xuất được và bền vững

c. An ability to design a system, component, or process to meet desired needs within realistic constraints such as economic, environmental, social, political, ethical, health and safety, manufacturability, and sustainability

c1. Định nghĩa các đặc tả và tuân theo quy trình thiết kế một cách hệ thống và logic để đạt được các yêu cầu thực tế của dự án

c1. Define specifications and follow systematic - logical design procedures to meet realistic project requirements

c2. Tuân theo các ràng buộc phi kỹ thuật như kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, sức khỏe và an toàn, và bền vững

c2. Adhere to non-technical constraints such as economic, environmental, social, political, ethical, health and safety, and sustainability.

c3. Xem xét các thiết kế thay thế và chọn lựa giải pháp tối ưu

c3. Consider alternative designs and choose the optimal solution

d. Khả năng hoạt động hiệu quả trong các nhóm liên ngành để hoàn thành một mục đích chung

d. An ability to function on multidisciplinary teams

d1. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của nhóm và chia sẻ công việc của nhóm

d1. Fulfill team duties and share in the work of the team

d2. Lắng nghe và giao tiếp với các thành viên khác trong nhóm

d2. Listen and communicate with other team members

d3. Hoàn thành đúng hạn và đạt được thành quả của dự án

d3. Meet deadlines and achieve project goals

d4. Hợp tác viết báo cáo với việc chia sẻ nhiệm vụ một cách hợp lý

d4. Cooperate on reports with a reasonable share of duties

e. Khả năng nhận diện, diễn đạt và giải quyết các vấn đề kỹ thuật điện-điện tử

e. An ability to identify, formulate, and solve electrical engineering problems

e1. Định nghĩa vấn đề rõ ràng, có định lượng trong kỹ thuật điện

e1. Produce a clear and quantifiable problem definition in electrical engineering

e2. Phát triển mô hình của các vấn đề kỹ thuật điện

e2. Develop models of electrical engineering problems

e3. Chọn và hiện thực giải pháp mong muốn và đánh giá kết quả

e3. Select and implement the desirable solution and evaluate the results

f. Hiểu biết về trách nhiệm đạo đức và nghề nghiệp

f. An understanding of professional and ethical responsibility

f1. Nhận ra tầm quan trọng trách nhiệm đạo đức và nghề nghiệp

f1. Recognize the importance of ethical obligations and professional responsibilities of engineers

f2. Tôn trọng và trung thực trong các bài viết

f2. Respect and honor ethics in writing assignments

f3. Chọn chiến lược hợp lý trong các quyết định có tính đạo đức

f3. Select appropriate strategies in making ethical decisions

g. Khả năng giao tiếp hiệu quả

g. An ability to communicate effectively

g1. Viết tốt các báo cáo kỹ thuật

g1. Write good technical reports

g2. Chuẩn bị và trình bày các thuyết trình một cách rõ ràng và có tổ chức tốt

g2. Prepare and deliver clear and well organized oral presentations

g3. Trình bày rõ ràng, và hợp lý với các hỗ trợ thị giác hiệu quả

g3. Present clearly and appropriately, with effective visual aids

g4. Lắng nghe cẩn thận và phản hồi các các hỏi một cách hợp lý

g4. Listen carefully and respond to questions appropriately

h. Kiến thức đủ rộng để hiểu rõ tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường và xã hội toàn cầu

h. The broad education necessary to understand the impact of engineering solutions in a global economic, environmental, and societal context

h1. Xác định ngữ cảnh kinh tế, môi trường, xã hội toàn cầu của vấn đề kỹ thuật

h1. Identify the global, economic, environmental, and societal context of an engineering problem

h2. Giải thích tác động của các quyết định kỹ thuật trong ngữ cảnh kinh tế, môi trường, xã hội toàn cầu

h2. Explain the impact of engineering decisions in a global, economic, environmental and societal context

h3. Xem xét các lựa chọn khác nhau sẵn có trong thiết kế kỹ thuật và quyết định chọn lựa thích hợp dựa trên tác động của chúng

h3. Consider a variety of available options in engineering design and make a proper choice based on their impact

i. Nhận thức về sự cần thiết và khả năng học trọn đời

i. A recognition of the need for, and an ability to engage in, life-long learning

i1. Nhận thức về sự quan trọng của việc học trọn đời và phát triển nghề nghiệp

i1. Acknowledge the importance of life-long learning and professional development

i2. Thể hiện khả năng học một cách độc lập

i2. Demonstrates ability to learn independently

i3. Tiến hành nghiên cứu trên các chủ đề kỹ thuật bằng cách đọc và báo cáo tài liệu kỹ thuật

i3. Carry out research on engineering topics by reading and reporting technical materials

j. Kiến thức về các vấn đề đương đại

j. A knowledge of contemporary issues

j1. Trình bày các vấn đề đương đại liên quan đến kỹ thuật điện

j1. Present contemporary problems related to electrical engineering

j2. Xác định xu hướng gần đây và công nghệ mới trong kỹ thuật điện

j2. Identify recent trends and new technologies in electrical engineering

j3. Nhận ra mối quan hệ của các chủ đề cổ điển trong kỹ thuật điện với công nghệ tiên tiến của chúng

j3. Recognize the relation of classical topics in electrical engineering with their implementation in modern technologies

k. Khả năng sử dụng các phương pháp, kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại, các phần mềm, và các ngôn ngữ lập trình cần thiết cho thực hành kỹ thuật

k. An ability to use the techniques, skills, and modern engineering tools necessary for engineering practice

k1. Sử dụng các công cụ và phần mềm máy tính một các hiệu quả trong các bài tập và đồ án

k1. Use computer-based tools and  software  effectively in assignments and projects

k2. Chọn các công cụ, kỹ năng, và kỹ thuật thích hợp trong giải quyết các vấn đề kỹ thuật điện

k2. Select appropriate tools, skills and techniques in solving electrical engineering problems

k3. Kết hợp các công cụ, phần mềm mô phỏng và lập trình, hoặc công cụ thiết kế phần cứng thích hợp để giải quyết các vấn đề kỹ thuật điện

k3. Combine appropriate tools, simulation and programming software, or hardware design tools to solve electrical engineering problems


Quan hệ giữa chuẩn đầu ra cấp chương trình và mục tiêu đào tạo như sau:

TT

Chuẩn đầu ra chương trình

Mục tiêu đào tạo

MT 1

MT 2

MT 3

MT 4

a

Khả năng áp dụng các kiến thức toán học, khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở

ü

ü

 

 

b

Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm, phân tích và giải thích dữ liệu

ü

ü

 

 

c

Khả năng thiết kế  thành phần, hệ thống, quy trình điện-điện tử đáp ứng được các yêu cầu mong muốn, đáp ứng các ràng buộc như kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, sức khỏe và an toàn, có thể sản xuất được vàbền vững

ü

ü

 

 

d

Khả năng hoạt động hiệu quả trong các nhóm liên ngành để hoàn thành một mục đích chung

 

 

ü

ü

e

Khả năng nhận diện, diễn đạt và giải quyết các vấn đề kỹ thuật điện-điện tử

ü

ü

 

 

f

Hiểu biết về trách nhiệm đạo đức và nghề nghiệp

 

 

ü

 

g

Khả năng giao tiếp hiệu quả

 

 

ü

ü

h

Kiến thức đủ rộng để hiểu rõ tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường và xã hội toàn cầu

ü

ü

 

ü

i

Nhận thức về sự cần thiết và khả năng học trọn đời

ü

ü

ü

 

j

Kiến thức về các vấn đề đương đại

 

 

ü

 

k

Khả năng sử dụng các phương pháp, kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại, các phần mềm, và các ngôn ngữ lập trình cần thiết cho thực hành kỹ thuật

ü

ü

 

 

 
CÁC GIÁ TRỊ ĐỊNH LƯỢNG CỤ THỂ CỦA CÁC CHUẨN ĐẦU RA LIÊN QUAN ĐẾN KỸ NĂNG

Phần 2

ĐỊNH LƯỢNG CĐR

KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN VÀ TỐ CHẤT CÁ NHÂN

2.1.

3.6

KHẢ NĂNG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

(Chuẩn đầu ra e và k)

2.1.1

3.5

Nhận dạng và xác định một vấn đề kỹ thuật

2.1.2.

3.0

Thực hiện mô hình hóa vấn đề

2.1.3.

3.0

Thực hiện ước lượng và phân tích định tính vấn đề

2.1.4.

3.0

Xác định các yếu tố ngẫu nhiên

2.1.5.

3.0

Đưa ra kết luận về vấn đề đặt ra

2.2.

3.6

THỰC NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ TRI THỨC

(Chuẩn đầu ra b)

2.2.1.

3.0

Tiến hành lập giả thuyết về các khả năng xảy ra

2.2.2.

3.5

Tìm hiểuchọn lọc thông tin qua sách, vở và internet

2.2.3.

3.5

Triển khai khảo sát từ thực nghiệm

2.2.4.

3.0

Tiến hành kiểm định giả thuyết đã đưa ra, và chứng minh

2.3.

3.1

SUY NGHĨ MỘT CÁCH CÓ HỆ THỐNG

(Chuẩn đầu ra c)

2.3.1.

3.0

Xem xét tổng thể vấn đề

2.3.2.

3.0

Xác định những vấn đề phát sinh và tương tác trong hệ thống

2.3.3.

3.0

Xác định các yếu tố trọng tâm

2.3.4.

3.0

Xác định ưu nhược điểm và chọn giải pháp cân bằng

2.4.

3.5

KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CÁ NHÂN

(Chuẩn đầu ra i)

2.4.1.

3.5

Thể hiện sự chủ động và sẵn sàng chấp nhận rủi ro

2.4.2.

3.5

Thể hiện tính kiên trì và linh hoạt

2.4.3.

3.5

Vận dụng tư duy sáng tạo

2.4.4.

3.5

Vận dụng tư duy đánh giá

2.4.5.

3.0

Nhận biết về khả năng, đặc điểm về tính cách và kiến thức của chính mình

2.4.6.

3.5

Ham tìm hiểu và khả năng học tập suốt đời

2.4.7.

3.5

Biết cách quản lý nguồn lực và thời gian

2.5.

3.5

CÁC KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CHUYÊN NGHIỆP

(Chuẩn đầu ra f và k)

2.5.1.

3.5

Thể hiện đạo đức nghề nghiệp, tính trung thực, làm việc có trách nhiệm

2.5.2.

3.5

Thể hiện thái độ hành xử chuyên nghiệp

2.5.3.

3.5

Lập kế hoạch cho nghề nghiệp của mình

2.5.4.

3.5

Xem xét, chọn lọc để liên tục cập nhật thông tin trong lĩnh vực kỹ thuật

 

Phần 3

ĐỊNH LƯỢNG CĐR

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP

3.1.

3.5

LÀM VIỆC THEO NHÓM

(Chuẩn đầu ra d)

3.1.1.

3.5

Thực hiện thành lập nhóm

3.1.2.

3.5

Tổ chức hoạt động nhóm

3.1.3.

3.0

Thực hiện phát triển nhóm

3.1.4.

3.5

Thể hiện lãnh đạo nhóm

3.1.5.

3.5

Vận dụng kỹ thuật làm việc nhóm

3.2.

3.4

GIAO TIẾP

(Chuẩn đầu ra g)

3.2.1.

3.0

Xác định chiến lược giao tiếp

3.2.2.

3.0

Xác định cấu trúc giao tiếp

3.2.3.

3.5

Áp dụng các phương pháp giao tiếp bằng bằng văn bản

3.2.4.

3.5

Áp dụng các phương pháp giao tiếp đa phương tiện

3.2.5.

3.0

Áp dụng các phương pháp giao tiếp bằng đồ họa

3.2.6

3.5

Lựa chọn và vận dụng các phương pháp thuyết trình và cử chỉ giao tiếp

3.3.

3.0

GIAO TIẾP BẰNG NGOẠI NGỮ

(Chuẩn đầu ra g)

3.3.1

TOIEC >= 500 hoặc tương đương

Sử dụng thành thạo Tiếng Anh

 

Phần 4

ĐỊNH LƯỢNG CĐR

NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI, VÀ VẬN HÀNH TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ XÃ HỘI

4.1.

3.0

BỐI CẢNH BÊN NGOÀI XÃ HỘI

(Chuẩn đầu ra h và j)

4.1.1.

3.0

Xác định được vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư đối với xã hội

4.1.2.

3.0

Xác định được những lợi ích mang lại trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật

4.1.3.

3.0

Hiểu biết các quy tắc của xã hội đối với kỹ thuật.

4.1.4.

3.0

Hiểu biết kiến thức pháp luật, lịch sử và văn hóa

4.1.5.

3.0

Nắm bắt các vấn đề mang tính thời sự.

4.1.6.

3.0

Nhận định được viễn cảnh toàn cầu.

4.2.

3.0

BỐI CẢNH  KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP

(Chuẩn đầu ra h và j)

4.2.1.

3.0

Tôn trọng sự đa dạng văn hóa doanh nghiệp

4.2.2.

3.0

Phát thảo chiến lược, mục tiêu, và kế hoạch kinh doanh

4.2.3.

3.0

Có khả năng thương mại hóa kỹ thuật

4.2.4.

3.0

Có khả năng thích ứng trong các môi trường làm việc khác nhau

4.3.

3.0

HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG & XÂY DỰNG HỆ THỐNG

(Chuẩn đầu ra c)

4.3.1.

3.0

Thiết lập những mục tiêu và yêu cầu của hệ thống

4.3.2.

3.0

Xác định chức năng, khái niệm và cấu trúc của hệ thống

4.3.3.

3.0

Thực hiện mô hình hóa hệ thống và đảm bảo mục tiêu có thể đạt được

4.3.4.

3.0

Có khả năng quản lý đề án

4.4.

3.0

THIẾT KẾ

(Chuẩn đầu ra c)

4.4.1

3.0

Áp dụng các quy trình thiết kế

4.4.2.

3.0

Triển khai các giai đoạn quá trình thiết kế và phương pháp tiếp cận

4.4.3.

3.0

Vận dụng kiến thức trong thiết kế

4.4.4.

3.0

Vận dụng kiến thức thiết kế chuyên ngành

4.4.5.

2.5

Có khả năng thiết kế đa lĩnh vực

4.4.6.

2.5

Có khả năng thiết kế đa mục tiêu

4.5.

3.0

TRIỂN KHAI

(Chuẩn đầu ra c)

4.5.1.

3.0

Phác thảo kế hoạch quá trình triển khai

4.5.2.

3.0

Áp dụng các qui trình chế tạo và lắp ráp phần cứng

4.5.3.

3.0

Áp dụng các qui trình triển khai phần mềm

4.5.4.

3.0

Sử dụng phương pháp tích hợp phần cứng và phần mềm

4.5.5.

3.0

Thực hiện chạy thử nghiệm, kiểm tra, thẩm định, chứng nhận

4.5.6.

3.0

Thực hiện quản lý quá trình triển khai

4.6.

3.0

VẬN HÀNH

(Chuẩn đầu ra c)

4.6.1.

3.0

Lựa chọn thiết kế và tối ưu hóa quá trình vận hành

4.6.2.

3.0

Thực hiện huấn luyện và vận hành. 

4.6.3.

3.0

Tiến hành các hoạt động hỗ trợ trong vòng đời hệ thống.

4.6.4.

3.0

Áp dụng cải tiến và phát triển hệ thống

4.6.5.

3.0

Thực hiện xử lý sau vòng đời hệ thống.

4.6.6.

3.0

Thực hiện quản lý vận hành

 
Ý nghĩa các giá trị định lượng trong bảng trên được thể hiện như dưới đây:
 

Nhóm

Mức độ

Ý nghĩa

1

0.0 ® 2.0

Có biết qua / có nghe qua

2

2.0 ® 3.0

Có hiểu biết / có thể tham gia

3

3.0 ® 3.5

Có khả năng ứng dụng

4

3.5 ® 4.0

Có khả năng phân tích

5

4.0 ® 4.5

Có khả năng tổng hợp

6

4.5 ® 5.0

Có khả năng đánh giá