Thu hẹp Mở rộng
Ngày: 27/05/2016

CĐR Kỹ sư Kỹ thuật dệt

CHUẨN ĐẦU RA
Chương trình Kỹ sư Kỹ thuật dệt
 
Tên chương trình: Kỹ sư Kỹ thuật Dệt 
Trình độ đào tạo: Đại học (Kỹ sư) 
Ngành đào tạo: Kỹ thuật Dệt (Textile Engineering) 
Mã ngành: 52 54 02 21 
Chuyên ngành: Kỹ thuật Dệt (Textile Engineering) 
Khoa: Cơ khí
 
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.1 Mục tiêu đào tạo
      Chương trình đáp ứng mục tiêu chung của giáo dục đại học nhằm đào tạo nhân lực ngành kỹ thuật dệt, góp phần nâng cao dân trí, thực hiện nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế. Chương trình nhằm đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân. 

Sinh viên tốt nghiệp từ chương trình có sự giáo dục khoa học và chuyên môn nghề nghiệp toàn diện cho phép họ có thể thành công trong công việc của người kỹ sư nói chung và nhất là trong ngành Kỹ thuật Dệt. 

Các mục tiêu cụ thể như sau:
Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
Có các kiến thức cơ sở kỹ thuật và ngành: các quá trình gia công chế biến từ xơ dệt đến vải hoàn tất và các sản phẩm dệt kỹ thuật, hệ thống sản xuất và bảo trì, thiết kế và phát triển sản phẩm giúp đủ năng lực phát hiện, giải quyết các vấn đề liên quan đến thiết kế và sản xuất trong các hệ thống sản xuất công nghiệp dệt, có khả năng giải quyết các vấn đề kỹ thuật sợi dệt nhuộm bằng kiến thức chuyên môn và các công cụ tin học hiện đại.
Có kỹ năng cá nhân, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm tốt đủ để làm việc trong môi trường làm việc liên ngành, đa văn hóa và môi trường quốc tế.
Có trình độ ngoại ngữ chuyên ngành đủ để trao đổi và làm việc chuyên môn
Có hiểu biết về kinh tế, chính trị, có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo để đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội và cộng đồng.

1.2 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
 
 
Mục tiêu chương trình được thể hiện qua các chuẩn đầu ra tổng quát như sau:

a. Khả năng áp dụng các kiến thức toán học, khoa học tự nhiên và kỹ thuật.
b. Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm, phân tích và giải thích các dữ liệu trong lĩnh vực kỹ thuật.
c. Khả năng thiết kế một hệ thống, một thành phần, một quá trình trong lĩnh vực kỹ thuật để đáp ứng các nhu cầu mong muốn với các ràng buộc thực tế như về kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, sức khỏe và sự an toàn, có thể sản xuất được, và có tính bền vững.
d. Khả năng hoạt động hiệu quả trong các nhóm đa ngành
e. Khả năng nhận diện, diễn đạt và giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lỉnh vực kỹ thuật
f. Có hiểu biết về trách nhiệm đạo đức và nghề nghiệp
g. Có khả năng giao tiếp hiệu quả.
h. Được trang bị kiến thức đủ rộng để hiểu rõ tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường và xã hội toàn cầu
i. Nhận thức về sự cần thiết và có khả năng học trọn đời.
j. Có kiến thức về các vấn đề đương đại
k. Có khả năng sử dụng các phương pháp, kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết cho thực hành kỹ thuật.

1.3 Ma trận chương trình đào tạo - chuẩn đầu ra 

STT

Môn học

Chuẩn đầu ra chương trình

a

b

c

d

e

f

g

h

i

j

k

l

1

Anh văn 1

 

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

 

 

2

Giáo dục quốc phòng (LT)

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

 

 

 

3

Giáo dục quốc phòng (TH)

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

 

 

 

4

Giáo dục thể chất 1

 

 

 

ü

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Đại số

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

6

Giải tích 1

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

7

Vật lý 1

ü

ü

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

8

Hóa đại cương

ü

ü

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

9

Cơ sở công nghệ dệt may

ü

ü

 

ü

ü

 

 

 

ü

ü

 

 

10

Giáo dục thể chất 2

 

 

 

ü

 

 

 

 

ü

 

 

 

11

Nhập môn về lập trình

ü

ü

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

12

Giải tích 2

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

13

Vật lý 2

ü

ü

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

14

Thí nghiệm Vật lý

 

ü

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

15

Nhập môn về kỹ thuật

ü

ü

ü

ü

ü

ü

ü

 

ü

 

ü

ü

16

Xác suất thống kê

ü

ü

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

17

Cơ khí đại cương

ü

 

 

 

 

ü

 

 

ü

 

 

 

18

Anh văn 2

 

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

 

 

19

Môi trường và con người

 

 

 

ü

 

 

 

 

 

 

 

 

20

Kỹ thuật điện

ü

 

 

 

ü

 

 

 

ü

ü

ü

 

21

Polymer dệt

ü

 

 

 

ü

 

 

 

ü

ü

ü

 

22

Khoa học vật liệu dệt

ü

ü

 

ü

ü

 

 

 

ü

ü

 

 

23

Phương pháp tính                       

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

24

Cơ học máy

ü

 

 

 

ü

 

ü

 

ü

 

 

 

25

Tin học trong dệt may

ü

ü

ü

ü

ü

 

 

ü

ü

ü

 

 

26

Thực tập kỹ thuật sợi dệt

ü

ü

 

 

ü

 

 

 

ü

 

ü

 

27

Vẽ kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

28

Quản lý sản xuất

 

ü

ü

ü

 

 

ü

ü

ü

ü

 

 

29

Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa M-LN

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

ü

 

 

30

Công nghệ sợi 1

ü

ü

ü

ü

ü

 

 

ü

ü

ü

ü

 

31

Công nghệ dệt kim

ü

ü

 

 

 

ü

ü

ü

ü

ü

ü

 

 

Công nghệ dệt thoi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

32

Công nghệ nhuộm hoàn tất

ü

ü

 

 

 

 

 

ü

ü

ü

ü

 

33

Công nghệ sợi 2

ü

ü

 

 

 

 

 

ü

ü

ü

ü

 

34

Tư tưởng Hồ Chí Minh

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

ü

 

 

35

Cấu trúc vải

ü

ü

 

 

 

 

 

ü

ü

ü

ü

 

36

Hóa học thuốc nhuộm

ü

ü

 

 

 

 

 

ü

ü

ü

ü

 

37

Thiết bị sợi dệt

ü

ü

 

 

 

 

 

ü

ü

ü

ü

 

38

Thực tập tốt nghiệp

ü

ü

 

ü

ü

 

ü

 

ü

 

ü

 

39

Đường lối cách mạng ĐCSVN

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

ü

 

 

40

ĐAMH sợi dệt

ü

ü

 

 

 

 

 

ü

ü

ü

ü

 

41

Đo lượng và đảm bảo chất lượng

ü

ü

 

ü

ü

 

 

ü

ü

ü

 

 

42

Anh văn 3

 

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

 

 

43

Công nghệ sợi dệt

ü

ü

ü

ü

ü

 

 

ü

ü

ü

ü

 

44

Luận văn tốt nghiệp 1

ü

ü

 

 

 

ü

ü

ü

ü

 

ü

ü

45

Tự chọn 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

46

Luận văn tốt nghiệp 2

ü

ü

 

 

 

ü

ü

ü

ü

 

ü

ü

47

Anh Văn 4

 

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

 

 

48

Tự chọn 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

49

Tự chọn3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

50

Giáo dục thể chất 3

 

 

 

ü

 

 

 

 

ü

 

 

 

51

Thiết bị nhuộm in

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

52

Công nghệ tiền xử lý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

53

Kỹ thuật in hoa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

54

Công nghệ nhuộm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

55

Công nghệ hoàn tất vải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

56

Thực tập kỹ thuât nhuộm in

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

57

Đồ án môn học nhuộm in

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 
1.4 Cơ hội việc làm
Hiện nay, công nghiệp dệt từ các nước đã phát triển đang chuyển dần sang Việt nam. Nhằm tạo thế chủ động từ khâu nguyên liệu đến xuất khẩu sản phẩm may mặc cuối cùng, ngành công nghiệp dệt đang được đầu tư từ nguyên liệu cho đến sợi, vải, hoàn tất và vật liệu chức năng. Kỹ sư đào tạo cơ bản, chuyên sâu về kỹ thuật dệt còn rất thiếu, số lượng khoảng 35 kỹ sư dệt mỗi năm là không đủ đáp ứng cho nhu cầu của số lượng lớn các công ty sợi dệt nhuộm khu vực phía Nam cũng như cả nước. Các công ty thường xuyên liên hệ với bộ môn để tuyển dụng sinh viên kỹ thuật dệt. 
Cơ hội nghề nghiệp bao gồm các công việc như: kỹ sư công nghệ, thiết bị trong các dây chuyền sản xuất sợi dệt nhuộm; thiết kế kỹ thuật tại các phòng kỹ thuật; quản đốc xưởng sản xuất; kỹ sư- giám đốc kinh doanh cho các công ty thương mại về ngành dệt; chuyên viên tại các viện nghiên cứu- phòng thí nghiệm-kiểm định; đại diện cho các công ty dệt may nước ngoài ở Việt Nam
Các công ty thường tuyển dụng các kỹ sư Kỹ thuật dệt may tốt nghiệp trường Đại học Bách khoa: Các công ty thuộc Tập đoàn dệt may Vinatex, các công ty sản xuất vốn đầu tư nước ngoài như Texhong, Bros-tex, Kondo,Tongkok các công ty cổ phần-liên doanh như Công ty cổ phần dệt may Thành Công, Tổng công ty cổ phần Phong Phú, Tổng công ty 28, các công ty thương mại như Timtex, Tri-Union, C.Illies &Co và nhiều công ty khác.